Bản Tường Trình Bài Thực Hành 1 Hóa Học 10

Bài Bài thực hành số 1 phản ứng oxi hóa khử là tài liệu tham khảo giúp học sinh hiểu được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối. Phản ứng oxi hoá – khử trong môi trường axit.Bạn đang xem: Bản tường trình bài thực hành 1 hóa học 10

*

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:

– Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối.

Bạn đang xem: Bản tường trình bài thực hành 1 hóa học 10

– Phản ứng oxi hoá – khử trong môi trường axit.

2. Kỹ năng:

– Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

– Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học.

– Viết tường trình thí nghiệm.

3. Thái độ:

Có ý thức thực hiện thí nghiệm an toàn.

II. CHUẨN BỊ

1. Dụng cụ

– Ống nghiệm

– Ống hút nhỏ giọt

– Kẹp lấy hóa chất.

2. Hóa chất

– Dung dịch H2SO4 loãng

– Dung dịch FeSO4

– Dung dịch KMnO4 loãng

– Dung dịch CuSO4

3. Kiến thức cần ôn tập:

– Nắm vững các kiến thức: Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa – khử và phân loại phản ứng.

– HS cần nghiên cứu trước để nắm được dụng cụ, hóa chất, cách làm từng thí nghiệm.

4. Tổ chức

Chia HS thành nhóm thực hành phù hợp với số HS từng lớp và điều kiện cơ sở vật chất của phòng thí nghiệm. Phân công trưởng nhóm và nên có những yêu cầu để HS có ý thức thực hiện theo nhóm thực hành ổn định trong năm học

Xem Thêm : Có ý kiến cho rằng đừng để thế giới ảo làm hỏng cuộc sống thật của bạn

TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1:

– Kiểm tra, nhắc lại các kiến thức có liên quan đến nội dung bài thực hành:

+ Phản ứng kim loại với dung dịch axit.

+ Phản ứng kim loại với dung dịch muối.

+ Phản ứng oxi hoá – khử trong môi trường axit.

Hoạt động 2:

– GV nêu những thí nghiệm thực hiện trong bài thực hành, những điều cần chú ý khi thực hiện thí nghiệm 3. Biểu diễn cho HS xem động tác nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4, FeSO4

– GV nhắc những yêu cầu thực hiện trong buổi thực hành

Hoạt động 3:

Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit

Nêu cách thực hiện thí nghiệm 1 trong SGK

– Hướng dẩn HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết tường trình.

– Quan sát cách tiến hành của từng nhóm

Hoạt động 4

Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

– Hướng dẫn thực hành thí nghiệm 2 trong SGK

– Quan sát cách tiến hành của từng nhóm

Hoạt động 5

Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit.

Xem thêm: Viettel Cần Thơ – 【03/2021】 Tặng 3

– Hướng dẫn thực hành thí nghiệm 3 trong SGK

– Yêu cầu HS quan sát, giải thích và viết tường trình.

– Quan sát cách tiến hành của từng nhóm

HS trả lời các câu hỏi của GV

-Quan sát GV làm mẫu, sau đó làm theo

Xem Thêm : HẠNH PHÚC MUỘN MÀNG TẬP 155

-Chú ý cẩn thận khi làm việc với hóa chất

-Quan sát kỹ diễn biến, hiện tượng và giải thích

-Nếu kết quả phản ứng mình thực hiện không giống như GV biểu diễn thì phải xem xét lại để tìm nguyên nhân, hỏi GV nếu cần thiết.

– HS tiến hành thí nghiệm theo các bước

– Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch H2SO4 loảng.

– Cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẻm nhỏ

– Quan sát hiện tượng, viết PTHH và viết tường trình.

– HS tiến hành thí nghiệm theo các bước

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 loảng

Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt.

– Quan sát hiện tượng màu sắc của dung dịch thay đổi dần, viết PTHH và viết tường trình.

– HS tiến hành thí nghiệm theo các bước

– Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO4, thêm vào đó 1ml dd H2SO4.

– Cho vào ống nghiệm từng giọt dung dịch KMnO4

– Quan sát hiện tượng màu sắc của dung dịch thay đổi dần, viết PTHH và viết tường trình.

I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:

1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit:

– Viên kẽm tan ra.

– Bọt khí H2 nổi lên trên ống nghiệm.

– Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

CK C.oxh

2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối:

– Màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần.

– Trên mặt cây đinh sắt xuất hiện lớp đồng màu đỏ bám trên bề mặt.

Xem thêm: Ban Quản Lý Khu Kinh Tế Đông Nam Nghệ An Quản Lý Khu Kinh Tế Đông Nam Nghệ An

CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4

3. Phản ứng oxi hoá khử trong môi trường axit:

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Trên đây chỉ trích một phần nội dung trongGiáo án Hóa 10 Bài 20: Bài thực hành số 1 – Phản ứng oxi hóa khử. Để xem toàn bộ nội dung giáo án, các quý Thầy Cô vui lòng đăng nhập vào trangminhtungland.comđể tải về máy tính.

Để thiết kế bài giảng đầy đủ, chi tiết hơn Thầy cô có thể tham khảo:

Mong rằng đây sẽ là nguồn tài liệu hữu ích giúp cho Thầy cô có thêm ý tưởng để hoàn thiện bài giảng của mình tốt nhất!

Nguồn: https://firstreal.com.vn
Danh mục: Tài Chính

Related Posts

Mức phạt tiền thuế chậm nộp? Cách tính và cách hạch toán?

cách tính tiền chậm nộp thuế gtgt 2021

Bảng giá bảo dưỡng xe máy Honda mất bao nhiêu tiền – Giá mùa tết

thay phốt xe máy bao nhiêu tiền

Cách viết công văn xin giảm tiền thuê văn phòng chuẩn chỉnh từ A-Z

công văn xin miễn giảm tiền thuê mặt bằng

Mất tiền trong tài khoản ngay sau cuộc gọi của “nhân viên ngân hàng”

techcombank làm mất tiền của khách

Kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay ngày 9 tháng 1 năm 2022

kqxs tiền giang 9/1/2022

Thay màn hình Oppo A5s giá bao nhiêu tiền? Bảng giá

thay màn hình oppo a5s hết bao nhiêu tiền