Bảng cân đối kế toán theo quyết định 48 QĐ BTC

Download mẫu bảng cân đối kế toán theo quyết định 48

Bảng cân đối kế toán theo quyết định 48 QĐ BTC. Bảng cân đối kế toán là gì ? Bảng cân đối kế toán BCĐKT là một báo cáo tài chính BCTC chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp DN theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định (cuối quý, cuối năm). Nội dung của Bảng cân đối kế toán BCĐKT thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu được phân loại, sắp xếp thành từng loại, mục và từng chỉ tiêu cụ thể. Các chỉ tiêu được mã hóa để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu cũng như việc xử lý trên máy tính và được phản ánh theo số đầu năm, số cuối kỳ. Bảng cân đối kế toán là gì? Câu hỏi mà bất kỳ người kế toán nào khi vào nghề đều phải nắm chắc để lên báo cáo tài chính.

bcd kt – Được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán và được sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý. Bảng cân đối kế toán BCĐKT được chia làm 2 phần (có thể kết cấu theo kiểu hai bên hoặc một bên) là phần “Tài sản” và phần “Nguồn vốn”. Phần “Tài sản” phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của DN đến cuối kỳ kế toán đang tồn tại dưới dạng các hình thái và trong tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình kinh doanh. Các chỉ tiêu phản ánh trong phần tài sản được sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản của DN trong quá trình tái sản xuất. * Về mặt kinh tế: số liệu các chỉ tiêu phản ánh bên “Tài sản” thể hiện giá trị tài sản theo kết cấu hiện có tại doanh nghiệp DN đến thời điểm lập báo cáo như tài sản cố định TSCĐ, vật liệu, hàng hóa, tiền tệ (tiền mặt tại quỹ, tiền gửi Ngân hàng,…), các khoản đầu tư tài chính hoặc dưới hình thức nợ phải thu ở tất cả các khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh SXKD (thu, mua, sản xuất, tiêu thụ, …). Căn cứ vào nguồn số liệu này, trên cơ sở tổng số tài sản và kết cấu tài sản hiện có mà đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp DN. * Về mặt pháp lý: số liệu của các chỉ tiêu bên “Tài sản” phản ánh toàn bộ tài sản hiện có đang thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng của doanh nghiệp DN. – Phần “Nguồn vốn” phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp DN đến cuối kỳ hạch toán. Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn được sắp xếp theo từng nguồn hình thành tài sản của đơn vị (nguồn vốn của bản thân DN – vốn chủ sở hữu, nguồn vốn đi vay, nguồn vốn chiếm dụng,…). Tỷ lệ và kết cấu của từng nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện có phản ánh tính chất hoạt động, thực trạng tài chính của doanh nghiệp DN. * Về mặt kinh tế: Số liệu phần “Nguồn vốn” của Bảng cân đối kế toán BCĐKT thể hiện quy mô tài chính, nội dung tài chính và thực trạng tài chính của DN. * Về mặt pháp lý: số liệu của các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý của DN về số tài sản đang quản lý, sử dụng đối với Nhà nước (về số vốn của Nhà nước), với cấp trên, với các nhà đầu tư, với cổ đông, vốn liên doanh, với ngân hàng, với các tổ chức tín dụng (về các khoản vốn vay), với khách hàng, với các đơn vị kinh tế khác, với người lao động. – Cả hai phần, ngoài cột chỉ tiêu còn có các cột phản ánh mã số, cột thuyết minh, cột số cuối kỳ và cột số đầu kỳ. – Ngoài các chỉ tiêu trong phần chính, bảng cân đối kế toán BCĐKT còn các chỉ tiêu ngoài BCĐKT. – Bảng cân đối kế toán BCĐKT là một Báo cáo tài chính BCTC chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp DN theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định (cuối quý, cuối năm). – Nội dung của bảng cân đối kế toán BCĐKT thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu được phân loại, sắp xếp thành từng loại, mục và từng chỉ tiêu cụ thể. Các chỉ tiêu được mã hóa để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu cũng như việc xử lý trên máy tính và được phản ánh theo số đầu năm, số cuối kỳ. – Mẫu bảng cân đối kế toán theo quyết định 48 là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. – Bảng cân đối kế toán có vai trò hết sức quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, không những phản ánh vừa khái quát vừa chi tiết tình trạng tài sản và vốn của doanh nghiệp mà còn là minh chứng thuyết phục cho một dự án vay vốn khi doanh nghiệp trình lên ngân hàng, và đồng thời cũng là căn cứ đáng tin cậy để các đối tác xem xét khi muốn hợp tác với doanh nghiệp. * Bảng cân đối kế toán có những đặc điểm chủ yếu sau đây: – Các chỉ tiêu được biểu hiện dưới hình thái giá trị (tiền) nên có thể tổng hợp được toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp đang tồn tại dưới các hình thái (cả vật chất và tiền tệ, cả vô hình lẫn hữu hình) . – BCĐKT được chia thành 2 phần theo 2 cách phản ánh tài sản là cấu thành tài sản và nguồn hình thành nên tài sản. Do vậy, số tổng cộng của 2 phần luôn bằng nhau. – Bảng cân đối kế toán BCĐKT phản ánh vốn và nguồn vốn tại một thời điểm nhất định. Thời điểm đó thường là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán. – Dưới đây là bảng cân đối kế toán theo quyết định 48:

Bạn đang xem: Download mẫu bảng cân đối kế toán theo quyết định 48

Có thể bạn quan tâm: CAO CAO BÊN CỬA SỔ CÓ HAI NGƯỜI HÔN NHAU

Xem Thêm : Thanh toán tiền mặt trên 20 triệu có được chấp nhận không?

bang can doi kt

Bảng cân đối kế toán theo quyết định 48 QĐ BTC

Xem thêm: Cách viết đơn xin cứu xét

Nguồn: https://firstreal.com.vn
Danh mục: Tài Chính

Related Posts

Mức phạt tiền thuế chậm nộp? Cách tính và cách hạch toán?

cách tính tiền chậm nộp thuế gtgt 2021

Bảng giá bảo dưỡng xe máy Honda mất bao nhiêu tiền – Giá mùa tết

thay phốt xe máy bao nhiêu tiền

Cách viết công văn xin giảm tiền thuê văn phòng chuẩn chỉnh từ A-Z

công văn xin miễn giảm tiền thuê mặt bằng

Mất tiền trong tài khoản ngay sau cuộc gọi của “nhân viên ngân hàng”

techcombank làm mất tiền của khách

Kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay ngày 9 tháng 1 năm 2022

kqxs tiền giang 9/1/2022

Thay màn hình Oppo A5s giá bao nhiêu tiền? Bảng giá

thay màn hình oppo a5s hết bao nhiêu tiền