Các hệ thống chuỗi siêu thị cửa hàng bán lẻ tại Việt Nam

Chuỗi cửa hàng bán lẻ

Thị trường bán lẻ Việt Nam có thể tạm phân thành 6 kênh phân phối theo đặc điểm cụ thể khác nhau…

Thị trường bán lẻ ở Việt Nam đang phát triển với tốc độ đáng kể, vượt xa nhiều nền kinh tế khác trên thế giới, chỉ đứng sau Ấn Độ và Nga. Khu vực này nhận được nhiều nguồn đầu tư nước ngoài, và thị trường được thiết lập bởi sự mở cửa của nhiều trung tâm thương mại cũng như các cửa hàng lớn.

Bạn đang xem: Chuỗi cửa hàng bán lẻ

thi-truong-ban-le-viet-nam

Thị trường bán lẻ Việt Nam có thể tạm phân thành 6 kênh phân phối theo đặc điểm cụ thể, bao gồm: Siêu thị lớn, Siêu thị, Trung tâm thương mại, Trung tâm mua sắm, Chuỗi cửa hàng tiện lợi và các Cửa hàng chuyên biệt. Sau đây Vinatech xin thống kê số lượng siêu thị tại Việt Nam đồng thời phân loại chúng.

Xem thêm:

  • Siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi – Mảnh đất màu mỡ chưa được khai phá
  • Siêu thị mini và cửa hàng tiện lợi khác nhau ở điểm gì?

Siêu thị lớn (đại siêu thị) là địa điểm bán lẻ mở rất lớn về diện tích kinh doanh lẫn số lượng các loại sản phẩm (thực phẩm & phi thực phẩm). Một vài ví dụ về đại siêu thị là: Loblaw and Superstore (Canada), Fred Meyer, Meijer and Super Kmart (US), Asda and Tesco (UK), Carrefour and NTUC Fairprice (Singapore), v.v…

Siêu thị lớn

Siêu thị lớn (Đại siêu thị)

Ở Việt Nam, Big C là thương hiệu đại siêu thị duy nhất. Chuỗi siêu thị Metro Cash & Carry làm cho chúng ta nghĩ nó là đại siêu thị, nhưng thực ra không phải thế. Khách hàng của Metro hầu hết là nhà xưởng công nghiệp và những đối tượng mua bán sỉ, trong khi khách hàng của đại siêu thị là người tiêu dùng.

Tin buồn cho người yêu thích đại siêu thị: Big C hiện nay chỉ có ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ… Các siêu thị Big C thường được đặt ở vùng ngoại ô thành phố do qui mô rộng lớn.

Xem thêm: Bộ Phận Nào Không Tham Gia Tư Bản Lưu Động?

Siêu thị lớn Big C

Xem Thêm : Tại sao nói tiền tệ là hàng hóa đặc biệt? Những thông tin liên quan

Siêu thị lớn Big C

Vì tập trung hàng hóa số lượng lớn, các mặt hàng được trưng bày trên kệ bày hàng siêu thị dễ tìm kiếm nên Big C vẫn là (Đại siêu thị) lớn luôn có đông hành khách mỗi ngày.

Xem thêm >>>Tư vấn mở siêu thị mini<<<

Siêu thị với giá bán lẻ cao hơn một chút so với đại siêu thị, là nơi thích hợp cho việc mua sắm hàng tuần. Các siêu thị nổi tiếng nhất ở Việt Nam phải nhắc đến là Intimex, Co.opmart, Fivimart và Citimart.

Mô hình siêu thị mini

Hệ thống siêu thị Co.op Mart

Siêu thị ở Việt Nam cung cấp những mặt hàng và dịch vụ tương đương nhau. Có nơi cấp thẻ khách hàng thân thiết để bạn tích điểm và được giảm giá cho lần mua hàng tiếp theo.

Trung tâm thương mại bán những món đắt tiền nhưng quần áo hiệu, giày hiệu và thiết bị điện tử cao cấp. Parkson và Diamond Plaza, Vincom là những nơi được ưa chuộng nhất ở TPHCM. Còn ở Hà Nội là Vincom, Tràng Tiền Plaza, Grand Plaza, The Manor và Parkson.

Trung tâm thương mại

Trung tâm thương mại

Có thể bạn quan tâm: Và rồi anh bật khóc như chưa từng được khóc

Trung tâm mua sắm là một khái niệm mới ở Việt Nam, nơi bao hàm cả đại siêu thị, siêu thị, cửa hàng bách hoá, rạp chiếu phim và cửa hàng chuyên biệt. Lotte Mart & The Crescent Mall ở quận 7, TPHCM có thể được xem là Trung tâm mua sắm “đúng chuẩn”.

Xem Thêm : Đường cong và tốc độ full

Trung tâm mua sắm

Trung tâm mua sắm

Hệ thống chuỗi cửa hàng tiện ích phục vụ nhu cầu hàng ngày về những món đồ lặt vặt, và có thể được tìm thấy trên mọi con phố. Bạn có thể dễ dàng mua một chai nước hay giấy vệ sinh, dầu gội, khăn giấy và nhiều món khác.

Xem thêm >>>Tư vấn mở cửa hàng tiện lợi như Circle K<<<

Các chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam đang cạnh tranh với các quầy sạp bán hàng bên đường và các chợ truyền thống; Chuỗi cửa hàng Co.opFood, trực thuộc hệ thống cửa hàng của Saigon Co.op, G7 Mart và Shop & Go có thể được kể như là những chuỗi cửa hàng tiện ích.

Cửa hàng tiện ích tiện lợi

Cửa hàng tiện ích Circle K

Tuy nhiên, chính những cửa hàng tiện ích vô danh mới là thành phần đại diện cho đa số thị trường bán lẻ tiện dụng ở Việt Nam.

Cửa hàng chuyên biệt là các cửa hàng chuyên bán 1 loại hoặc 1 nhóm sản phẩm nào đó. Các cửa hàng này có thể nằm rải rác khắp nơi trong thành phố, hoặc tỉnh lỵ nhưng thường là tập trung theo khu. Ví dụ như những cửa hàng bán quần áo thời trang trên đường Nguyễn Trãi khoặc khu bán vật liệu xây dựng, trang trí nội thất trên đường Tô Hiến Thành, Tp. Hồ Chí Minh.

Và cũng chính các cửa hàng mới là nguồn cung cấp và trung gian trao đổi hàng hóa lớn nhất trên thị trường bán lẻ từ nước hoa, điện thoại di động, nước giải khác cho đến ô tô và cả vật liệu xây dựng (trừ phân khúc tiện dụng và thực phẩm).

Có thể bạn quan tâm: Dut cap quang 8/2019:Cáp quang biển AAG gặp sự cố

Chúng tôi có tạo 1 group cộng đồng chia sẻ kinh nghiệm bán hàng tạp hóa và mở siêu thị mini. Mời bạn tham gia trao đổi kinh nghiệm, đặt câu hỏi để được các chuyên gia của chúng tôi tư vấn miễn phí tại Group: firstreal.com.vn.vn/groups/MoSieuThi Click để tham gia group

Nguồn: https://firstreal.com.vn
Danh mục: Tài Chính

Related Posts

Mức phạt tiền thuế chậm nộp? Cách tính và cách hạch toán?

cách tính tiền chậm nộp thuế gtgt 2021

Bảng giá bảo dưỡng xe máy Honda mất bao nhiêu tiền – Giá mùa tết

thay phốt xe máy bao nhiêu tiền

Cách viết công văn xin giảm tiền thuê văn phòng chuẩn chỉnh từ A-Z

công văn xin miễn giảm tiền thuê mặt bằng

Mất tiền trong tài khoản ngay sau cuộc gọi của “nhân viên ngân hàng”

techcombank làm mất tiền của khách

Kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay ngày 9 tháng 1 năm 2022

kqxs tiền giang 9/1/2022

Thay màn hình Oppo A5s giá bao nhiêu tiền? Bảng giá

thay màn hình oppo a5s hết bao nhiêu tiền