Điều Nào Là Đúng Khi Võ Sư Dùng Cuồng Phong Quyền Lên Mục Tiêu Tàng Hình?

MỤC LỤC VĂN BẢN

HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ ******

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ********

Số: 201-CP

Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 1980

QUYẾT ĐỊNH

Ruộng đất làtài nguyên vô cùng quý giá, là kết quả của quá trình đấu tranh và lao động hàngnghìn năm nay của nhân dân ta, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì thay thế đượccủa sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, là nền tảng để phân bố và xây dựng cácngành kinh tế quốc dân, các khu dân cư, các công trình phục vụ đời sống và sựnghiệp phát triển văn hóa, củng cố quốc phòng.

Bạn đang xem: Điều nào là đúng khi võ sư dùng cuồng phong quyền lên mục tiêu tàng hình?

Mấy năm gầnđây, việc quản lý và sử dụng ruộng đất đã có nhiều tiến bộ, nhưng những hiện tượngtiêu cực như lấn chiếm ruộng đất, bỏ hoang hóa ruộng đất, sử dụng không đúng mụcđích, màu mỡ ruộng đất không được bảo vệ… vẫn còn tiếp tục xảy ra mặc dầu Nhànước đã ban hành nhiều văn bản và đã thi hành một số biện pháp về việc tăng cườngcông tác quản lý ruộng đất.

Để đưa việcquản lý và sử dụng ruộng đấ vào quy chế chặt chẽ, nâng cao ý thức trách nhiệm củamọi cơ quan, tổ chức và mọi người trong việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm với hiệuquả cao tất cả các loại ruộng đất, nhằm phát triển sản xuất, bảo vệ đất đai màumỡ, bảo vệ môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lại sản xuấttrong cả nước theo hướng tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Hội đồng Chínhphủ quy định việc thống quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộngđất trong cả nước như sau:

I- THỐNG NHẤT QUẢN LÝ RUỘNG ĐẤT TRONG CẢ NƯỚC:

1) Toàn bộ ruộngđất trong cả nước đều do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và kế hoạchchung nhằm bảo đảm ruộng đất được sử dụng hợp lý, tiết kiệm và phát triển theohướng đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.

2) Quản lýNhà nước đối với ruộng đất bao gồm các nội dung sau đây:

– Điều tra,khảo sát và phân bố các loại đất.

– Thống kê,đăng ký đất.

– Quy hoạch sửdụng đất.

– Giao đất,thu hồi đất, trưng dụng đất.

– Thanh tra,kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý sử dụng đất.

– Giải quyếtcác tranh chấp về đất.

– Quy địnhcác chế độ, thể lệ để quản lý việc sử dụng đất và tổ chức việc thực hiện các chếđộ, thể lệ ấy.

3) Hội đồngChính phủ thực hiện việc quản lý Nhà nước đối với toàn bộ ruộng đất trong cả nước.

Ủy ban nhândân các cấp được Hội đồng Chính phủ ủy nhiệm thực hiện việc quản lý Nhà nước đốivới toàn bộ ruộng đất trong địa phương (kể cả các loại đất đã giao cho các cơ quanTrung ương) theo các chế độ, thể lệ thống nhất của Nhà nước và sự hướng dẫn củacấp trên.

4) Tổng cụcQuản lý ruộng đất và các cơ quan chuyên trách quản lý ruộng đất của Nhà nước ởđịa phương có trách nhiệm giúp Hội đồng Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp thựchiện việc quản lý Nhà nước đối với toàn bộ ruộng đất trong cả nước và từng địaphương.

5) Các cơquan, đơn vị sử dụng ruộng đất ở các ngành, các cấp, kể cả các hợp tác xã cótrách nhiệm tổ chức việc sử dụng ruộng đất đã được giao đạt hiệu quả kinh tếcao và theo đúng các quy định của Nhà nước.

II- PHÂN LOẠI RUỘNG ĐẤT

Toàn bộ ruộngđất được phân thành bốn loại sau đây:

1. Đất nôngnghiệp là đất được xác định dùng cho các lĩnh vực hoạt động của sản xuất nôngnghiệp như trồng trọt, chăn nuôi hoặc nghiên cứu, thí nghiệm về trồng trọt hoặcchăn nuôi.

2. Đất lâm nghiệp là đất được xác định dùng cho các lĩnh vực hoạtđộng của sản xuất lâm nghiệp, như khai thác rừng, trồng rừng, khoanh nuôi rừng,tu bổ cải tạo rừng… và dùng để phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường.

3. Đất chuyêndùng khác là đất được xác định dùng vào các mục đích không phải là sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp, bao gồm đất ở, đất xây dựng các công trình thủy lợi,công nghiệp, giao thông vận tải, quốc phòng, văn hóa, giáo dục, khoa học, y tế,nghỉ mát, du lịch, kể cả các công trình phục vụ cho nông nghiệp và lâm nghiệp,v.v…

4. Đất chưa sửdụng là đất chưa phân bố vào mục đích nào hoặc chỉ mới tạm thời phân phối để sửdụng trong một thời gian ngắn.

Tổ chức phânloại đất, thủ tục phân loại và chuyển từ loại này sang loại khác do Hội đồngChính phủ quy định căn cứ vào tình hình thực tế ruộng đất và nhu cầu phát triểnnền kinh tế quốc dân.

III- QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT

1. Mọi tổ chứchay cá nhân sử dụng các loại đất (dưới đây gọi chung là người sử dụng đất) cócác quyền sau đây:

a) Tiến hànhtrên đất mình sử dụng mọi hoạt động hợp pháp có lợi cho việc thực hiện mục đíchsử dụng đã được quy định và được hưởng những hoa lợi do lao động của mình làmra.

b) Được sử dụngcác nguồn nước có ở đất đó theo quy định của pháp luật.

c) Được hưởnglợi ích do những công trình công cộng về bảo vệ đất, cải tạo đất mang lại.

d) Được Nhànước bảo hộ mọi quyền lợi hợp pháp trên diện tích đã được công nhận và đượcgiúp đỡ trong việc bồi dưỡng đất theo khả năng của Nhà nước.

2. Người sử dụngđất có các trách nhiệm chung sau đây:

a) Phải theođúng mục đích, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan có thẩm quyềnxác định, sử dụng đúng diện tích, ranh giới, thời hạn hoặc các điều kiện khácdo cơ quan có thẩm quyền quy định khi giao đất.

b) Phải tuântheo các thể lệ, chế độ, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn đã được cơ quan có thẩmquyền quy định về việc sử dụng từng loại đất.

Xem Thêm : Giá vắc xin COVID-19 loại mới sẽ còn nhảy múa? – Tuổi Trẻ Online

c) Nếu đấtkhông sử dụng hoặc không sử dụng hết đất thì người sử dụng đất phải trả lại phầnđất không sử dụng cho Nhà nước. Đối với đất trước kia thuộc sở hữu cá thể hợppháp, khi người chủ đất không sử dụng nữa (hoặc không có người thừa kế hợp phápsử dụng) thì Ủy ban nhân dân huyện quyết định việc sử dụng theo đề nghị của Ủyban nhân dân xã.

d) Không đượcphát canh thu tô, cho thuê, cầm cố hoặc bán nhượng đất dưới bất cứ hình thứcnào; không được dùng đất để thu những khoản lợi không do lao động mà có, trừtrường hợp đặc biệt do chính sách Nhà nước quy định.

đ) Trong khisử dụng đất phải bảo đảm không gây ra những việc có hại cho lợi ích chung hoặccó hại cho người sử dụng đất lân cận. Trường hợp không tránh được thì phải hếtsức hạn chế và được cơ quan có thẩm quyền cho phép sau khi đã trưng cầu ý kiếncủa các đương sự.

e) Phải thihành quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong việc phân bố lại đất vì lợi íchchung của Nhà nước.

3. Ngoài nhữngtrách nhiệm chung nói trên người sử dụng đất còn có những trách nhiệm riêng vềviệc sử dụng từng loại đất nói dưới đây:

Đối với việcsử dụng đất nông nghiệp:

a) Phải tận dụngtừng tấc đất vào sản xuất nông nghiệp, không được bỏ hoang, bỏ hóa, không đượcdùng ruộng đất nông nghiệp vào các mục đích phi nông nghiệp nếu không được phépcủa cơ quan có thẩm quyền.

b) Phải thựchiện các biện pháp chuyên canh, thâm canh, xen canh, luân canh tăng vụ và cácbiện pháp tổ chức – kỹ thuật khác đã được cơ quan quản lý nông nghiệp quy địnhđể sử dụng đất với hiệu quả kinh tế cao, để bảo vệ cải tạo đất và tăng độ màu mỡcủa đất. Nếu còn có đất hoang thì phải có kế hoạch khai hoang mở rộng diện tíchđất canh tác.

c) Phải nộpthuế, giao nộp hoặc bán sản phẩm cho Nhà nước theo chế độ Nhà nước quy định.

Đối với việcsử dụng đất lâm nghiệp:

a) Phải khaithác rừng, trồng rừng, bảo vệ, tu bổ, cải tạo rừng theo đúng quy định và kế hoạchcủa Nhà nước.

b) Phải thựchiện các biện pháp tổ chức – kỹ thuật, các chế độ quản lý rừng và đất lâm nghiệptheo đúng quy định của cơ quan quản lý lâm nghiệp để bảo vệc rừng và bảo vệ đấtlâm nghiệp.

c) Phải giaonộp hoặc bán sản phẩm cho Nhà nước và làm các nghĩa vụ khác theo chế độ Nhà nướcquy định.

Đối với việcsử dụng đất chuyên dùng khác:

a) Phải thựchiện các biện pháp cần thiết để tránh gây khó khăn, trở ngại cho sản xuất và đờisống của nhân dân chung quanh.

b) Nếu là đấtgiao để sử dụng có thời hạn thì sau khi sử dụng xong phải trả lại đất cho cơquan giao đất. Nếu trong khi tạm sử dụng cần đào phá đất thành thùng đấu, hàorãnh… sau khi sử dụng xong phải san lấp lại để có thể sử dụng đất vào việckhác.

Nếu đất giaosử dụng có thời hạn là đất nông nghiệp thì trước khi sử dụng phải hớt lớp đấtmàu để sau này san lấp trả cho sản xuất nông nghiệp và sau khi sử dụng xong phảilàm cho đất trở lại trạng thái canh tác được.

c) Những cơquan, đơn vị được giao đất nông nghiệp để sử dụng vào một mục đích không phảilà sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, trước khi nhận đất phải nộp một khoản tiềnvào ngân sách nhà nước do Nhà nước quy định tùy theo chất lượng các hạng đất đểmở rộng diện tích đất nông nghiệp bù vào số diện tích đất nông nghiệp bị giảm bớt.

d) Những cơquan, đơn vị được giao đất nông nghiệp để sử dụng vào một mục đích khác nếuchưa kịp sử dụng cũng không được để hoang hóa quá 6 tháng. Bất cứ khoảnh đấtnào quá 100m2 trong diện tích được giao chưa dùng đến ngay và đểhoang hóa thì cơ quan, đơn vị được giao đất phải báo cho chính quyền địa phươngđể giao khoảnh đất đó cho người khác gieo trồng cho đến khi thực sự cần đến diệntích đó.

IV- ĐĂNG KÝ, THỐNG KÊ ĐẤT

1. Để thực hiện thống nhất quản lý ruộng đất, tất cả các tổ chứcvà cá nhân sử dụng đất đều phải khai báo chính xác và đăng ký các loại ruộng đấtmình sử dụng vào sổ địa chính của Nhà nước, Ủy ban nhân dân xã phải kiểm tra việckhai báo này.

2. Sau khi kêkhai và đăng ký, các tổ chức hay cá nhân nào được xác nhận là người quản lý sửdụng hợp pháp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Xem thêm: Lời Bài Hát Đi Cùng Em Qua Cơn Mưa Giăng Ngược Lối Là Bài Gì

3. Đối với nhữngđất bị sót chưa giao cho ai sử dụng thì Ủy ban nhân dân xã sở tại có nhiệm vụ pháthiện vào báo ngay cho cơ quan quản lý ruộng đất cấp huyện để thống kê và đăngký vào sổ địa chính.

4. Tổng cụcQuản lý ruộng đất có trách nhiệm nghiên cứu và trình Chính phủ ban hành nhữngquy định cụ thể về việc đăng ký thống kê ruộng đất và cấp giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất.

Mẫu bản đồ, sổđịa chính và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do Tổng cục Quản lý ruộng đấtquy định và dùng thống nhất trong cả nước.

5. Sau khi kêkhai, đăng ký, thống kê ruộng đất, tất cả các cơ quan Nhà nước và nhân dân, mỗikhi cần thay đổi về hình thể ruộng đất, về mục đích sử dụng ruộng đất hoặc quyềnsử dụng ruộng đất, đều phải làm đúng thủ tục khai báo theo quy định của Nhà nước.

Trước mắt, việcđào ao, vượt thổ để làm nhà, hoặc chuyển đất nông nghiệp, nhất là đất trồng câylương thực sang làm việc khác, bất cứ đất ấy thuộc quyền sử dụng của ai và vớidiện tích bao nhiêu, cũng phải được Ủy ban nhân dân huyện căn cứ vào kế hoạch,quy hoạch đã được xét duyệt và tình hình cụ thể về đất đai của địa phương, chophép mới được thực hiện.

V- VIỆC GIAO ĐẤT VÀ THU HỒI ĐẤT

1. Nguyên tắcchung về việc giao đất để sử dụng:

Việc giao đấtcho các đơn vị để sử dụng phải theo đúng các nguyên tắc sau:

a) Phải căn cứvào quy hoạch (nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng, giao thông, thủy lợi) đã đượccấp có thẩm quyền xét duyệt.

b) Hết sứctránh việc lấy đất nông nghiệp, nhất là đất trồng cây lương thực thực thẩm, câycông nghiệp, để dùng vào các mục đích không sản xuất nông nghiệp, trường hợp bấtđắc dĩ phải lấy thì phải tìm mọi biện pháp triệt để tiết kiệm diện tích sử dụng,đồng thời không được để ảnh hưởng xấu đến màu mỡ của đất chung quanh.

c) Phải làmtheo đúng các thế hệ, chế độ quản lý ruộng đất và về giao đất.

2. Thẩm quyềnvề giao đất để sử dụng:

a) Việc giaođất nông nghiệp, đất thổ cư nông thôn và đô thị trên 2 héc ta hoặc phải di dântrên 20 hộ để lấy đất làm việc khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định; từ 2 hécta trở xuống hoặc phải di dân từ 20 hộ trở xuống do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương quyết định.

Đối với nôngtrường, lâm trường, trạm, trại, công trình xây dựng…đã có nhiệm vụ thiết kết(trong đó nói rõ diện tích và vị trí địa điểm đất được sử dụng, được các cấp cóthẩm quyền xét duyệt và các công trình theo tuyến (giao thông, thủy lợi…) đã cóquy hoạch được cấp có thẩm quyền xét duyệt thì Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thực Trung ương căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và quy hoạch đó mà quyết địnhvào việc giao đất.

b) Trường hợpcác xã lấy đất nông nghiệp để xây dựng các công trình của xã, của hợp tác xã (kểcả để khai thác đất làm gạch, ngói) hoặc làm nhà cho dân ở, thì Ủy ban nhân dânxã lập kế hoạch hàng năm, nếu diện tích cần thiết chung cho tất cả các côngtrình trong một năm từ 2 héc ta trở xuống do Ủy ban nhân dân huyện xét và trìnhỦy ban nhân dân tỉnh, thành phố chuẩn y, trên 2 héc ta do Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố xét và đề nghị Thủ tướng Chính phủ chuẩn y.

c) Việc giaođất đồi núi, đất hầm mỏ để sử dụng vào các mục đích chuyên dùng từ 10 héc ta trởlên do Thủ tướng Chính phủ quyết định, dưới 10 héc ta do Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố quyết định.

đ) Việc giaođất để khai thác nguyên liệu, khoáng sản:

Xem Thêm : Bảng giá lượt view Youtube tại Việt Nam và Hoa kỳ mới nhất 2021

Căn cứ vàonhiệm vụ thiết kế và địa điểm khai thác được cấp có thẩm quyền phê chuẩn, cơquan chủ quản công trình sẽ ký kết hợp đồng sử dụng đất có thời hạn với Ủy bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, căn cứ vào hợp đồng nói trên,cơ quan quản lý ruộng đất tỉnh, thành phố sẽ giao đất từng đợt theo kế hoạchkhai thác của cơ quan chủ quản công trình. Khai thác xong chỗ nào thì cơ quanchủ quản công trình phải trả lại chỗ đất ấy cho địa phương với trạng thái đấtcó thể dùng ngay vào sản xuất nông nghiệp hay vào mục đích khác.

e) Những quyếtđịnh về giao đất phải ghi rõ tên người hoặc cơ quan, tổ chức được phép sử dụng,diện tích, loại hạng, ranh giới khoảnh đất, mục đích và thời hạn sử dụng đất vànhững điều kiện đặc biệt khác nếu có.

3. Việc thu hồiđất:

a) Cấp nào cóquyền giao đất thì cấp ấy có thẩm quyền thu hồi đất. Trường hợp cần thiết thìcó thể trưng dụng đất. Trong trường hợp cần thiết, cấp có thẩm quyền có thể ủynhiệm cho cơ quan quản lý ruộng đất thực hiện việc thu hồi đất sử dụng tráipháp luật.

b) Cơ quan cóthẩm quyền quản lý ruộng đất có trách nhiệm thu hồi đất trong những trường hợpsau đây:

– Khi đã hếthạn sử dụng đất ghi trong giấy giao đất.

– Nếu đất bịsử dụng trái phép như tự ý chiếm dụng đất, sử dụng đất quá mức cho phép, hoặc cầmcố, mua bán trái phép v.v…

– Nếu người sửdụng đất vi phạm các quy định ở phần III trên đây.

– Để tổ chứclại sản xuất hoặc để phát triển kinh tế, văn hóa, quốc phòng theo kế hoạch củaNhà nước được chính quyền cấp tỉnh trở lên quyết định.

c) Nếu việcthu hồi không phải là do lỗi của người sử dụng đất hoặc bị trưng dụng đất thìgiải quyết như sau:

– Trường hợp ngườicó đất bị thu hồi hoặc bị trưng dụng cần phải có đất để sử dụng thì được cấp đấtkhác.

– Nếu trênkhoảnh đất bị thu hồi hoặc bị trưng dụng có nhà cửa, công trình xây dựng khác,hoặc trồng cây lâu năm hoặc trồng cây ngắn ngày chưa kịp thu hoạch đã phải phábỏ, thì được bồi thường thích đáng. Tổng cục Quản lý ruộng đất cùng Bộ Tàichính nghiên cứu trình Chính phủ quy định khoản tiền bồi thường này. Trong khichờ văn bản quy định chung, thì Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương tạm thời quy định cho địa phương.

4. Cơ quan quảnlý ruộng đất các cấp có trách nhiệm trực tiếp giúp Hội đồng Chính phủ và Ủy bannhân dân các cấp trong việc quyết định giao đất, thu hồi đất, trưng dụng đất.

VI. KIỂM TRA, THANH TRA VIỆC CHẤP HÀNH CÁC CHẾ ĐỘ VỀ SỬ DỤNG RUỘNGĐẤT

1. Cơ quan quảnlý ruộng đất ở các cấp có trách nhiệm kiểm tra, thanh tra tình hình sử dụng ruộngđất trong phạm vi quản lý của mình.

2. Việc kiểmtra, thanh tra nhằm mục đích phát hiện, ngăn ngừa và xử lý các hiện tượng lãngphí ruộng đất (bỏ hoang, bỏ hóa, sử dụng không đầy đủ, không hợp lý đất đượcgiao…), làm hư hại thoái hóa đất, lấn chiếm ruộng đất và mọi vi phạm khác trongviệc sử dụng ruộng đất.

3. Cán bộ làmnhiệm vụ kiểm tra, thanh tra sử dụng đất có quyền:

– Yêu cầu ngườisử dụng ruộng đất cung cấp các tài liệu có liên quan đến sử dụng ruộng đất.

– Làm biên bảnvà kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền các biện pháp cần thiết để khắc phục cácvi phạm, xử lý người vi phạm và tăng cường công tác quản lý ruộng đất.

4. Nếu pháthiện có việc lấn chiếm ruộng đất, sử dụng ruộng đất không đúng mục đích đượcgiao, vượt diện tích được giao hoặc những vi phạm nghiêm trọng khác, cơ quan quảnlý ruộng đất có quyền ra quyết định tạm thời đình chỉ việc sử dụng ruộng đất(đình chỉ sử dụng toàn bộ hoặc một phần diện tích đất được sử dụng tùy theo mứcđộ vi phạm nghiêm trọng nhiều hay ít) hoặc quyết định thu hồi đất (nếu được ủynhiệm).

VII- GIẢI QUYẾT CÁC VIỆC TRANH CHẤP VỀ RUỘNG ĐẤT

Thẩm quyền giảiquyết các việc tranh chấp về ruộng đất được giải quyết như sau:

1) Các việctranh chấp về ruộng đất giữa các cơ quan Nhà nước, các cơ sở quốc doanh, các hợptác xã, các đoàn thể nhân dân (gọi tắt là cơ quan, tổ chức) với nhau đều do hệthống cơ quan chấp hành của Nhà nước từ dưới lên trên giải quyết sau khi lấy ýkiến của cơ quan quản lý ruộng đất và của ngành chủ quản sử dụng ruộng đất đó.

a) Nếu việctranh chấp xảy ra đối với ruộng đất nằm trong một huyện, thì Ủy ban nhân dânhuyện đó xét và giải quyết. Nếu các bên đương sự thấy việc giải quyết chưa thỏađáng thì có quyền đưa lên Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trungương xét và giải quyết.

Nếu việctranh chấp xảy ra đối với ruộng đất nằm trong hai huyện thì Ủy ban nhân dân haihuyện đó cùng họp với nhau để giải quyết, nếu không nhất trí được thì đưa lên Ủyban nhân dân tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương xét và giải quyết.

b) Trường hợplà hai tỉnh khác nhau thì thành lập một Ủy ban hỗn hợp với thành phần ngangnhau (gồm 1 phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, đại diện cơ quan quản lý ruộng đấtvà các cơ quan có liên quan) để xét và giải quyết xong, báo cáo lên Thủ tướngChính phủ biết. Trường hợp không nhất trí thì trình lên Thủ tướng Chính phủ xétgiải quyết.

2. Các vụtranh chấp xảy ra giữa các công dân với nhau hoặc giữa một bên là cơ quan, tổchức và một bên là công dân sẽ do Tòa án xét xử. Đối với các vụ tranh chấptrong nội bộ nhân dân với nhau, nhất là những việc tranh chấp có tinh thần điềuchỉnh ruộng đất giữa các hộ với nhau (căn cứ vào nhân khẩu và diện tích bìnhquân đầu người) thì Ủy ban nhân dân xã bàn bạc với hợp tác xã hoặc nơi chưa cóhợp tác xã thì bàn với nông hội để lãnh đạo nhân dân thương lượng với nhau trêntinh thần đoàn kết nhân nhượng và giúp đỡ lẫn nhau, giải quyết có lý có tình. NếuỦy ban nhân dân xã giải quyết không xong thì đưa lên Ủy ban nhân dân huyện, khicần thiết lắm mới đưa ra Tòa án xét xử.

VIII- Thưởng, phạt

1. Các tổ chứcvà cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc bảo vệ đất, bồi bổ chất đất, mở rộngdiện tích đất nông nghiệp (tăng vụ, khai hoang, phục hóa) hoặc sử dụng đất cóhiệu quả cao thì được khen thưởng theo chế độ Nhà nước).

2. Người sử dụngruộng đất vi phạm những điều quy định trong quyết định này, tùy theo mức độ viphạm, bị xử phạt như sau:

– Cảnh cáo hoặcphạt tiền từ 10 đồng đến 200 đồng. Ủy ban nhân dân huyện có quyền cảnh cáo và xửphạt từ 10 đồng đến 50 đồng, Ủy ban nhân dân tỉnh có quyền cảnh cáo và xử phạttừ 50 đồng đến 200 đồng.

– Buộc phải sửachữa những hậu quả và bồi thường những thiệt hại do việc vi phạm gây ra. Cơquan quyết định xử phạt có quyền quyết định việc này.

– Bị thu hồiruộng đất. Thẩm quyền thu hồi ruộng đất thuộc các cơ quan có thẩm quyền nói tạiđiểm 3 phần V của quyết định này.

Nếu người sửdụng đất là cơ quan, tổ chức, thì ngoài việc cơ quan, tổ chức bị xử phạt, ngườichịu trách nhiệm chủ yếu trước cơ quan, tổ chức về những vi phạm đó có thể bịthi hành kỷ luật về hành chính hoặc có thể phải chịu một phần số tiền mà cơquan, tổ chức phải chịu phạt.

3. Thủ tướngvà cán bộ, nhân viên các cơ quan có trách nhiệm quản lý ruộng đất nếu vi phạmcác nguyên tắc, chế độ đã quy định về việc giao đất, thu hồi đất, trưng dụng đấtthì tùy theo mức độ vi phạm và tác hại gây ra có thể bị thi hành kỷ luật từ khiểntrách, cảnh cáo đến hạ tầng công tác, cách chức hoặc buộc thôi việc.

4. Người nàolấn chiếm ruộng đất của người khác đã bị xử phạt hành chính mà cố tình tái phạmhoặc người nào cố ý phá hoại các công trình bảo vệ, cải tạo đất, gây tổn hạinghiêm trọng đến đất đai, lợi dụng chức vụ để giao đất trái phép, nhằm mưu lợiích riêng, cố ý ngăn cản việc thanh tra, điều tra để xử lý các vụ vi phạm hoặccố ý bao che người vi phạm, thì bị truy tố trước Tòa án và bị xử phạt theo luậthình sự hiện hành.

IX- TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Quyết địnhnày có hiệu lực bắt buộc thi hành kể từ ngày ký. Đối với những sai phạm xảy ratrước ngày ban hành quyết định này Ủy ban nhân dân các cấp cũng phải xem xét vàcó biện pháp giải quyết, Tổng cục Quản lý ruộng đất căn cứ vào quyết định nàyvà các văn bản hiện hành của Nhà nước về Quản lý ruộng đất hướng dẫn cho các Ủyban nhân dân các cấp cách giải quyết đối với các trường hợp nói trên.

Xem thêm: Xem Phim Cô Nàng Mạnh Mẽ Do Boong Soon, Korean Drama

2. Tổng Cụctrưởng Tổng cục Quản lý ruộng đất, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương và Thủ trưởng các ngành có liên quan ở Trung ương trongphạm vi chức năng của mình chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Nguồn: https://firstreal.com.vn
Danh mục: Tài Chính

Related Posts

Mức phạt tiền thuế chậm nộp? Cách tính và cách hạch toán?

cách tính tiền chậm nộp thuế gtgt 2021

Bảng giá bảo dưỡng xe máy Honda mất bao nhiêu tiền – Giá mùa tết

thay phốt xe máy bao nhiêu tiền

Cách viết công văn xin giảm tiền thuê văn phòng chuẩn chỉnh từ A-Z

công văn xin miễn giảm tiền thuê mặt bằng

Mất tiền trong tài khoản ngay sau cuộc gọi của “nhân viên ngân hàng”

techcombank làm mất tiền của khách

Kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay ngày 9 tháng 1 năm 2022

kqxs tiền giang 9/1/2022

Thay màn hình Oppo A5s giá bao nhiêu tiền? Bảng giá

thay màn hình oppo a5s hết bao nhiêu tiền