Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 12 Bài 7

Hiến pháp năm 1992 khẳng định: Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, trong đó tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. Nhân dân là chủ và nhân dân làm chủ nhà nước bằng các hình thức khác nhau. Để nắm cụ thể hơn, Tech2h mời các bạn đến với bài học “ Công dân với các quyền dân chủ”.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

*

A. Kiến thức trọng tâm

1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

Bạn đang xem: Giải bài tập giáo dục công dân 12 bài 7

a) Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử.

Quyền bầu cử và ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương trong phạm vi cả nước.

b) Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

*Người có quyền bầu cử ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

Công dân đủ 18 trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên dầu có quyền ứng cử vào quốc hội và hội đồng nhân dân.

*Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước – cơ quan đại biểu của nhân dân.

Thứ nhất, các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử firstreal.com.vn.vnứ hai, các đại biểu nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri.

c) Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân

Là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước ta.

2. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Xem Thêm : Pygeum Tiền liệt tuyến Kingphar, hỗ trợ giảm tăng sinh tuyến tiền

a) Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Xem thêm: Thám Tử Lừng Danh Conan 19: Hoa Hướng Dương Rực Lửa Hd + Vietsub

Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương, quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế – xã hội.

b) Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

* Ở phạm vi cả nước:

Thảo luận, góp ýBiểu quyết

* Ở phạm vi cơ sở:

Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm , dân kiểm tra”:Những việc phải được thông báo để đân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước…).Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kínNhững việc dân được thảo luận , tham gia đóng góp ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định .Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát , kiểm tra.

c) Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

Là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước, nhằm động viên và phát huy sức mạnh của toàn dân, của toàn xã hội về việc xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả.

3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

a) Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân ,tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại .Quyền khiếu nại là quyền công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích của công dân .Quyền tố cáo là quyền công dân được phép báo cho cơ quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan , tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ đến lợi ích của Nhà nước , quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức

b) Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

Xem Thêm : Trên tay Realme GT Neo 2 Dragon Ball: Thiết kế mang đậm chất

* Người có quyền khiếu nại , tố cáo:

Người khiếu nại : mọi cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại.Người tố cáo : Chỉ có công dân có quyền tố cáo .

*Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo

Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ tướng chính phủ.

* Người giải quyết khiếu nại:

Người đứng đầu cơ quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu cơ quan tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

*Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại:

Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến các cơ quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nạiBước 2 : Người giải quyết khiếu nại xem xét giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật quy định.Bước 3 : Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của người giải quyết khiếu nại có hiệu lực thi hành.Bước 4 : Người giải quyết khiếu nại lần hai xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại.

*Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo gồm các bước sau:

Bước 1 : Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo.Bước 2 : Người giải quyết tố cáo phải tiến hành việc xác minh và giải quyết nội dung tố cáo.Bước 3 : Nếu người tố cáo có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo không đúng pháp luật hoặc quá thời gian quy định mà tố cáo không được giải quyết thì người tố cáo có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố cáo.Bước 4 : Cơ quan tổ chức, cá nhân giải quyết tố cáo lần hai có trách nhiệm giải quyết trong thời gian luật quy định.

Xem thêm: Ý Nghĩa Lịch Sử Của Chiến Thắng Này

c) Ý nghĩa của quyền tố cáo, khiếu nại của công dân

Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân.

4. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các nền dân chủ của công dân

Trách nhiệm của nhà nước: Phải đảm bảo các điều kiện để nhân dân thực hiện quyền dân chủ.Trách nhiệm công dân: Thực hiện tốt quyền dân chủ

Nguồn: https://firstreal.com.vn
Danh mục: Tài Chính

Related Posts

Mức phạt tiền thuế chậm nộp? Cách tính và cách hạch toán?

cách tính tiền chậm nộp thuế gtgt 2021

Bảng giá bảo dưỡng xe máy Honda mất bao nhiêu tiền – Giá mùa tết

thay phốt xe máy bao nhiêu tiền

Cách viết công văn xin giảm tiền thuê văn phòng chuẩn chỉnh từ A-Z

công văn xin miễn giảm tiền thuê mặt bằng

Mất tiền trong tài khoản ngay sau cuộc gọi của “nhân viên ngân hàng”

techcombank làm mất tiền của khách

Kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay ngày 9 tháng 1 năm 2022

kqxs tiền giang 9/1/2022

Thay màn hình Oppo A5s giá bao nhiêu tiền? Bảng giá

thay màn hình oppo a5s hết bao nhiêu tiền