Nghị định số 65/2014/nđ-cp ngày 1/7/2014

function FocusOnClick(e , objid){ var obj = firstreal.com.vn.vnlementById(objid); if(!e) var e = firstreal.com.vn.vnt; var keyCode = e.keyCode ? e.keyCode : e.which; if(keyCode == 13) { firstreal.com.vn.vnk(); e.returnValue = false; }}//DHCallback control. Programming by Pham Duy (duy120779yahoo.com)var ctl02_chRight_DP81_PM81_dhPanel_callbackArgs;function ctl02_chRight_DP81_PM81_dhPanel_DoCallback(args , id){ctl02_chRight_DP81_PM81_dhPanel_callbackArgs = args;var context = firstreal.com.vn.vnlementById(id);PrepareForPost(true);WebForm_DoCallback(“ctl02$chRight$DP81$PM81$dhPanel”,args,ctl02_chRight_DP81_PM81_dhPanel_ClientCallback,context,null,false);}function ctl02_chRight_DP81_PM81_dhPanel_ClientCallback(result , context){if(context != null) firstreal.com.vn.vnrHTML = result;} Trang chủThời sựChính trị Nghị quyết và cuộc sống Tư tưởng Hồ Chí Minh Lý luận Thực tiễn Tổ chức Cán bộ Đảng viên Cơ sở đảng Diễn đàn Sự việc Ý kiến Sinh hoạt đảng Dân với Đảng Gương đảng viên Quốc tế * Liên kết websiteBáo Đảng Cộng SảnTC Cộng Sản-Quốc Hội-Bộ Ngoại Giao-Thông Tấn Xã Việt NamBáo Nhân DânQuân Đội Nhân DânQuê HươngBáo Lao ĐộngBáo Hà Nội MớiBáo SGGPVietnam NetThời Báo Kinh TếBáo Đầu TưTin NhanhBáo Bình ĐịnhBáo Người Lao ĐộngGiáo Dục Thời ĐạiTuần Báo Quốc TếBáo Khánh HòaBáo Đồng NaiVDC Media-Thủ Đô Hà NộiTP Đà NẵngTP Hồ Chí MinhTP HuếTP Hải PhòngTP Vũng TàuBắc GiangBắc NinhBình DươngBình PhướcBình ThuậnQuãng NgãiCà MauCần ThơCao BằngĐồng NaiĐồng ThápHà GiangHà NamHòa BìnhLào CaiNghệ AnPhú YênQuảng NamTây NinhThái NguyênThanh HóaTP Hạ Long Tạp chí Xây dựng Đảng số 12/2017

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác thi đua, khen thưởng. Với quan điểm “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi thi đua là biểu hiện lòng yêu nước, là cốt cách, phẩm chất đạo đức của người Việt Nam.

Bạn đang xem: Nghị định số 65/2014/nđ-cp ngày 1/7/2014

Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động nhiều phong trào thi đua yêu nước. Thông qua các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước đã xuất hiện nhiều tập thể và cá nhân anh hùng, chiến sĩ thi đua, các điển hình tiên tiến, những người tiêu biểu cho tinh thần độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh nội lực, ý chí quyết tâm và sức sáng tạo Việt Nam trong công cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất nước nhà.

Xem Thêm : Lãi Suất Ngân Hàng Agribank Cập Nhật Mới Nhất Tháng 1/2023

Việc ban hành Luật Thi đua, khen thưởng và các nghị định hướng dẫn thi hành, hệ thống quy định về thi đua, khen thưởng khá đầy đủ và tương đối toàn diện là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc tổ chức các phong trào thi đua, thực hiện công tác khen thưởng ở các cấp, các ngành, các địa phương trong cả nước. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống quy định về thi đua, khen thưởng còn có một số bất cập như: Nhiều tiêu chuẩn của hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua còn chung chung, chưa được lượng hóa; do sửa đổi, bổ sung nhiều nên các quy định còn ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, gây khó khăn trong việc nghiên cứu, áp dụng văn bản; một số nội dung quan trọng chưa được quy định (khen thưởng quá trình cống hiến, quy định chức danh tương đương…) trong Nghị định của Chính phủ.

Nghị định 91 có 8 chương và 80 điều, thay thế các Nghị định số 42/2010/NĐ-CP, Nghị định số 39/2012/NĐ-CP và Nghị định số 65/2014/NĐ-CP. Bên cạnh việc kết cấu lại một cách hợp lý các quy định của 3 nghị định này, Nghị định 91 đã sửa đổi, bổ sung một số quy định mới phù hợp với thực tiễn, cụ thể như sau:

Thứ hai, về khen thưởng quá trình cống hiến và quy định chức danh tương đương để xét khen thưởng, đây là lần đầu tiên nội dung này được quy định thành 1 mục riêng trong Nghị định của Chính phủ (trước đây được quy định trong các thông tư của Bộ Nội vụ).

Xem thêm: Các Dòng Điện Thoại 3 Sim Giá Rẻ Chất Lượng Tốt Nhất Hiện Nay

Về khen thưởng quá trình cống hiến, Nghị định 91 có các nội dung như: Các giai đoạn tham gia công tác để xét khen thưởng, thời điểm xét khen thưởng, thời gian và chức vụ xét khen thưởng, các trường hợp không khen thưởng (cá nhân bị kỷ luật khai trừ ra khỏi Đảng, buộc thôi việc, bị tước danh hiệu quân nhân, quân hàm sĩ quan hoặc quân hàm chuyên nghiệp); các trường hợp bị hạ một mức khen (cá nhân bị kỷ luật lưu Đảng, khai trừ ra khỏi Đảng sau đó được kết nạp lại, cá nhân: bị cách chức, giáng chức, giáng cấp bậc quân hàm, hạ bậc lương, cảnh cáo).

Xem Thêm : List 1 triệu đô bằng bao nhiêu tiền việt

Về chức danh tương đương để xét khen thưởng quá trình cống hiến, Nghị định 91 quy định cụ thể các chức danh tương đương: Bộ trưởng, thứ trưởng, vụ trưởng (cục trưởng), phó vụ trưởng (phó cục trưởng), phó chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, giám đốc sở thuộc tỉnh, chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND cấp huyện. Riêng chức danh tương đương trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Nghị định 91 giao cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định sau khi thống nhất với Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Nội vụ.

Thứ ba, về tiêu chuẩn khen thưởng Huân chương Lao động, Nghị định 91 đã kết cấu lại, tách riêng các tiêu chuẩn “có phát minh, sáng chế được ứng dụng mang lại hiệu quả cao”; “có công trình khoa học hoặc tác phẩm xuất sắc tiêu biểu” thành khoản riêng. Nghị định 91 hạ tiêu chuẩn khen thưởng đối với công nhân, nông dân và người lao động, cụ thể như với tiêu chuẩn Huân chương Lao động hạng Nhất, hiện nay công nhân cần có 4 phát minh, sáng chế, sáng kiến được cấp có thẩm quyền công nhận (quy định trước đây công nhân cần phải có 7 phát minh, sáng chế, sáng kiến); nông dân cần có mô hình sản xuất hiệu quả và ổn định từ 5 năm trở lên (quy định trước đây cần có mô hình sản xuất hiệu quả và ổn định từ 7 năm trở lên). Đây là thể hiện quan điểm chú trọng, khuyến khích khen thưởng tập thể nhỏ, công nhân, nông dân, người lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh.

Xem thêm: Nâng Cấp Gói Cước Internet Viettel Tại Nhà, Nâng Cấp Gói Cước Internet Viettel

Thứ tư, về mức tiền thưởng, quy định mới giảm mức tiền thưởng kèm theo danh hiệu thi đua đối với tập thể, cụ thể: Danh hiệu “Cờ thi đua của Chính phủ” được thưởng 12 lần mức lương cơ sở (trước đây được thưởng 24,5 lần mức lương cơ sở); danh hiệu Cờ thi đua cấp bộ, ban, ngành, tỉnh, đoàn thể Trung ương được thưởng 8 lần mức lương cơ sở (trước đây được thưởng 15,5 lần mức lương cơ sở). Đồng thời, quy định mới đã tăng mức tiền thưởng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ từ 1,5 lần lên 3,5 lần mức lương cơ sở.

Thứ năm, về hủy bỏ quyết định khen thưởng, Nghị định 91 đưa ra quy định mới “Trường hợp tổ chức, cá nhân đã được tặng danh hiệu thi đua hoặc hình thức khen thưởng, mà sau đó có kết luận của cơ quan có thẩm quyền về việc có sai phạm, khuyết điểm trong khoảng thời gian tính thành tích đề nghị tặng danh hiệu thi đua hoặc hình thức khen thưởng thì tùy theo mức độ sai phạm, khuyết điểm để hạ mức khen thưởng hoặc hủy bỏ quyết định khen thưởng theo quy định (trừ những cá nhân đã hy sinh, từ trần)”. Đây là quyết định phù hợp với thực tế, bởi đã có không ít trường hợp được tặng thưởng các danh hiệu nhưng sau đó phát hiện có sai phạm, bị điều tra, kết luận và đã bị hủy bỏ quyết định khen thưởng, thể hiện tính công bằng, công minh của công tác thi đua, khen thưởng.

Nguồn: https://firstreal.com.vn
Danh mục: Tài Chính

Related Posts

Mức phạt tiền thuế chậm nộp? Cách tính và cách hạch toán?

cách tính tiền chậm nộp thuế gtgt 2021

Bảng giá bảo dưỡng xe máy Honda mất bao nhiêu tiền – Giá mùa tết

thay phốt xe máy bao nhiêu tiền

Cách viết công văn xin giảm tiền thuê văn phòng chuẩn chỉnh từ A-Z

công văn xin miễn giảm tiền thuê mặt bằng

Mất tiền trong tài khoản ngay sau cuộc gọi của “nhân viên ngân hàng”

techcombank làm mất tiền của khách

Kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay ngày 9 tháng 1 năm 2022

kqxs tiền giang 9/1/2022

Thay màn hình Oppo A5s giá bao nhiêu tiền? Bảng giá

thay màn hình oppo a5s hết bao nhiêu tiền