QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA TRẠM Y TẾ XÃ

*

I. QUI CHẾ THƯỜNG TRỰC

1. Chế độ thường trực ngoài giờ hành chính, ngày lễ,ngày nghỉ phải bảo đảm liên tục 24h/24h kịp thời cấp cứu, khám bệnh, chẩn đoánvà điều trị ngay cho người bệnh .

Bạn đang xem: Quy chế làm việc của trạm y tế xã

2. Danh sách trực phải được phân công theo lịch vàđược ghi lên bảng.

3. Thường trực phải được tổ chức chặt chẽ, có đầy đủphương tiện, thiết bị, dụng cụ y tế và thuốc cấp cứu.

4. Vị trí thường trực phải có biển báo, bảng chỉ dẫn,đèn sáng và có sổ ghi chép tình hình phiên trực.

5. Người thường trực phải có mặt đầy đủ, đúng giờ đểnhận bàn giao phiên trực trước và sau khi hết giờ phải bàn giao cho phiênthường trực sau, không được rời bỏ vị trí thường trực.

6. Thường trực phải là người có đủ trình độ, độc lậpgiải quyết công việc .

7. Nội dung báo cáo tình hình phiên trực : sau phiêntrực các trạm y tế phải tổ chức giao ban để nghe báo cáo tình hình thường trực.Nội dung báo cáo phải được ghi đầy đủ vào sổ thường trực trong buổi giao ban nhưsau : tổng số khám bệnh .

Tử vong : Ghi rõ diễn biến của người bệnh, cách xử lý, nguyên nhân, thời gian tử vong và những việc làm cụ thể sau khi người bệnh tử vong . Cấp cứu : Ghi rõ tên, tuổi, địa chỉ, chẩn đoán và cách giải quyết đối với từng người bệnh đến cấp cứu. Thuốc : Ghi rõ thuốc đã sử dụng cho từng người bệnh trong phiên thường trực . Tình hình diễn biến bất thường ( nếu có ).

II. QUI CHẾ CẤP CỨU

1. Phải khẩn trương và kịp thời cấp cứu ngay, khôngđược gây phiền hà trong thủ tục hành chính và không được đùn đẩy người bệnh.

2. Phải ưu tiên tập trung mọi điều kiện , phương tiệntốt nhất cho việc cấp cứu người bệnh .

3. Công tác cấp cứu phải bảo đảm hoạt động liên tục24/24h.

4. Người bệnh cấp cứu phải chuyển viện : gọi điện lêntuyến trên, báo cáo cụ thể tình hình người bệnh cấp cứu cho người nghe điệnthoại và yêu cầu xin hỗ trợ, trong khi chờ tuyến trên về hỗ trợ vẫn phải tiếptục hồi sức cho người bệnh theo khả năng của cơ sở, phải có sổ bàn giao người bệnh.

III. QUI CHẾ CHẨN ĐOÁN BỆNH, LÀM HỒ SƠ BỆNH ÁN VÀ KÊĐƠN ĐIỀU TRỊ

1. Việc chẩn đoán bệnh và kê đơn điều trị có vị tríquan trọng trong khám bệnh và chữa bệnh.

2. Hồ sơ bệnh án là tài liệu khoa học về chuyên môn kỹthuật, là chứng từ tài chính và là tài liệu pháp y. Việc làm hồ sơ bệnh án phảiđược tiến hành khẩn trương, chính xác, khách quan, thận trọng và khoa học.

3. Khi tiến hành khám bệnh, chẩn đoán và kê đơn phảikết hợp chặt chẽ các triệu chứng cơ năng , thực thể, yếu tố gia đình, xã hội vàtiền sử bệnh.

4. Khám bệnh, chẩn đoán xác định và ra y lệnh điều trịđúng bệnh, đúng thuốc. Người bệnh nặng phải được khám ngay theo qui chế cấpcứu.

5. Thăm khám người bệnh xong phải ghi chép đầy đủtriệu chứng và diễn biến vào hồ sơ bệnh án. Chỉ định dùng thuốc phải phù hợpvới chẩn đoán. Người kê đơn phải chịu trách nhiệm về an toàn hợp lý và hiệu quảsử dụng thuốc ( Phải ghi đúng danh pháp, hàm lượng thuốc và cách sử dụng thuốc).

IV. QUI CHẾ SỬ DỤNG THUỐC

Xem Thêm : Chùm ảnh: Gái điếm ở miền Nam Việt Nam trước 1975

A- Qui địnhchung:

1- Sử dụngthuốc cho người bệnh phải bảo đảm an toàn hợp lý, hiệu quả và kinh tế.

2- Thuốcphải được đảm bảo đến cơ thể người bệnh .

3- Phải thựchiện đúng qui định về bảo quản, cấp phát, sử dụng và thanh toán tài chính.

B- Qui địnhcụ thể

1. Chỉđịnh sử dụng và dùng thuốc cho người bệnh

– Thuốcđược sử dụng phải phù hợp với chẩn đoán bệnh , độ tuổi, cân nặng . Chỉ sử dụngthuốc khi thật sự cần thiết .

– Thay đổithuốc phải phù hợp với diễn biến của bệnh. Nghiêm cấm sử dụng thuốc có hại đếnsức khỏe đã được thông báo hoặc khuyến cáo.

Xem thêm: Sim Max Băng Thông 4G Mobifone Chỉ 50K/ Tháng, Bóc Phốt Sim 4G Max Băng Thông

– Chỉdùng đường tiêm khi người bệnh không uống được, cần tác dụng nhanh của thuốc vàthuốc chỉ dùng được đường tiêm.

2. Bảoquản thuốc trong tủ thuốc theo qui định

Phải có danh mục thuốc cấp cứu sản, hộp thuốc cấpcứu và tủ thuốc cấp cứu các bệnh thông thường . Nghiêm cấm cho cá nhân vay mượnvà đổi thuốc, mất thuốc.

3. Theodõi người bệnh sau khi dùng thuốc: Xử lý kịp thời các tai biến sớm và muộn do dùngthuốc . Chú ý các phản ứng của thuốc ( Sốc phản vệ, phản ứng quá mẫn )

4. Chốngnhầm lẫn thuốc

– Viếttên thuốc đầy đủ rõ ràng.

– Ghi ylệnh theo trình tự : thuốc tiêm, thuốc viên , thuốc nước.

– Trướckhi tiêm thuốc, cho người bệnh uống thuốc phải thực hiện 3 kiểm tra, 5 đốichiếu.

– Bàngiao thuốc của người bệnh cho người thường trực sau.

– Nghiêmcấm việc tự ý thay đổi thuốc và tự ý trộn lẫn các loại thuốc để tiêm.

– Phải cókhay đựng thuốc , tem nhãn thuốc kèm theo cơ số thuốc .

– Sau khisử dụng phải bổ xung ngay và đầy đủ số lượng .

V. QUY CHẾCHỐNG NHIỄM KHUẨN

A. Quyđịnh chung

1. Làviệc thực hiện đúng quy định về vô khuẩn, khử khuẩn, tiệt khuẩn các dụng cụ ytế, vệ sinh nội, ngoại cảnh, vệ sinh cánhân và vệ sinh an toàn thực phẩm .

2. Cácđiều kiện để thực hiện công tác chống nhiễm khuẩn gồm : nước sạch, dụng cụ,phương tiện hóa chất khử khuẩn .

B. Quy định cụ thể

1. Kỹthuật vô khuẩn

Xem Thêm : Bố Ơi Mình Đi Đâu Thế Mùa 2 Tập 39

a/ Dụngcụ, bông gạc, thuốc sử dụng trong những kỹ thật vô khuẩn phải được tiệt trùng :ghi tên hộp, ngày sấy hấp, luộc

b/ Dụngcụ y tế nhiễm khuẩn sau khi dùng xong phải được ngâm vào dung dịch tẩy uế trướckhi loại bỏ hoặc xử lý để dùng lại

c/ Khửkhuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ, đủ thời gian, đúng nhiệt độ hoặc đúng nồng độ

d/ Dụngcụ, vật dùng sau khi khử khuẩn, tiệt khuẩn phải được bảo quản trong hộp kín cóniêm phong ghi rõ hạn dùng, cất giữ trong tủ kính đặt trong phòng vô khuẩn.

e/ Trướckhi tiến hành các thủ thuật vô khuẩn, người thực hiện phải theo đúng qui địnhvề vô khuẩn.

2. Trật tự vệ sinh ngoại cảnh

a/ Phảicó tường bao, cổng ra vào, biển phòng.

b/ Đườngđi phải sạch sẽ, bằng phẳng, bảo đảm an toàn khi vận chuyển người bệnh.

c/ Cóvườn thuốc nam, vườn hoa cây cảnh, cây xanh bóng mát

d/ Quầnáo, đồ vải phải phơi tập trung tại khu vực quy định .

e/ Có nơitập trung chất thải, có thùng chứa rác có nắp đậy

3. Trậttự vệ sinh buồng bệnh

– Phải cóđủ điện nước, ủng, găng tay vệ sinh, chổi xô, chậu, xà phòng, dung dịch khửkhuẩn. Có nơi rửa tay và phương tiện rửa tay.

– Có nơi cọrửa dụng cụ, có đủ giá kê để bảo quản dụng cụ vệ sinh.

– Các thiếtbị dụng cụ y tế trong buồng bệnh được bố trí sắp xếp thuận tiện cho việc phụcvụ người bệnh và vệ sinh tẩy uế.

– Có đủthùng rác có nắp đậy để sử dụng.

4. Vệsinh buồng thủ thuật và các buồng khác.

– Trần,tường, bệ cửa, cánh cửa, buồng bệnh phải sạch, không có mạng nhện

– Nền nhàđược lát gạch men, bảo đảm khô, sạch.

– Tườngphải được lát gạch men tối thiểu 3 m từ nền nhà trở lên trần.

– Phải tổngvệ sinh 1 tuần 1 lần .

5. Vệsinh cá nhân

– Móng taycắt ngắn, mặc quần áo, đội mũ y tế

– Gương mẫuvệ sinh cá nhân và vệ sinh chung nơi làm việc.

Xem thêm: Bài Văn Nghị Luận Về Tình Yêu Của Giới Trẻ Hiện Nay (6 Mẫu), Quan Niệm Về Tình Yêu Của Giới Trẻ Hiện Nay

VI. QUICHẾ CÔNG TÁC XỬ LÝ CHẤT THẢI

1. Xử lý rác thải sinh hoạt: Hợp đồng với công ty có đủ tư cách pháp nhân hoặc tổ lấy rác của xã.

Nguồn: https://firstreal.com.vn
Danh mục: Tài Chính

Related Posts

Mức phạt tiền thuế chậm nộp? Cách tính và cách hạch toán?

cách tính tiền chậm nộp thuế gtgt 2021

Bảng giá bảo dưỡng xe máy Honda mất bao nhiêu tiền – Giá mùa tết

thay phốt xe máy bao nhiêu tiền

Cách viết công văn xin giảm tiền thuê văn phòng chuẩn chỉnh từ A-Z

công văn xin miễn giảm tiền thuê mặt bằng

Mất tiền trong tài khoản ngay sau cuộc gọi của “nhân viên ngân hàng”

techcombank làm mất tiền của khách

Kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay ngày 9 tháng 1 năm 2022

kqxs tiền giang 9/1/2022

Thay màn hình Oppo A5s giá bao nhiêu tiền? Bảng giá

thay màn hình oppo a5s hết bao nhiêu tiền