Số liệu thống kê tai nạn giao thông năm 2014

MỤC LỤC VĂN BẢN

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI –

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc –

Số: 653/TB-LĐTBXH

Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2015

THÔNG BÁO

TÌNH HÌNH TAI NẠNLAO ĐỘNG NĂM 2014

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thông báo đếncác ngành, các địa phương tình hình tai nạn lao động năm 2014 và một số giảipháp chủ yếu nhằm chủ động ngăn ngừa sự cố và tai nạn lao động trong năm 2015như sau:

I. TÌNH HÌNH CHUNG

1. Số vụ tai nạn lao động (TNLĐ)

Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương, năm 2014 trên toàn quốc đã xảy ra 6.709 vụ TNLĐ làm 6.941 người bịnạn trong đó:

– Số vụ TNLĐ chết người: 592 vụ

– Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 166 vụ

– Số người chết: 630 người

– Số người bị thương nặng: 1.544 người

– Nạn nhân là lao động nữ: 2.136 người

2. So sánh tình hình TNLĐ năm 2014 với năm 2013

Qua các số liệu thống kê về tình hình TNLĐ năm 2014so với năm 2013 cho thấy số nạn nhân nữ được thống kê trong năm 2014 giảm sovới năm 2013 như sau:

TT

Chỉ tiêu thống kê

Năm 2013

Năm 2014

Tăng/giảm

1

Số vụ

6.695

6.709

+14 (0,2 %)

2

Số nạn nhân

6.887

6.943

+56 (0,8 %)

3

Số vụ có người chết

562

592

+30 (5,3 %)

4

Số người chết

627

630

+3 (0,47 %)

5

Số người bị thương nặng

1.506

1.544

+38 (2,0 %)

6

Số lao động nữ

2.308

2.136

-172 (7,45 %)

7

Số vụ có 2 người bị nạn trở lên

113

166

+53 (46 %)

Bảng 1: So sánhtình hình TNLĐ năm 2014 và năm 2013

3. Tình hình TNLĐ ở các địa phương

3.1. Những địa phương xảy ra nhiều vụ TNLĐchết người trong năm 2014

TT

Địa phương

Số vụ

Số người bị nạn

Số vụ chết người

Số người chết

Số người bị thương nặng

1

TP. Hồ Chí Minh

1.171

1.176

100

101

205

2

TP. Hà Nội

131

132

33

34

4

3

Bình Dương

428

431

31

33

25

4

Quảng Ninh

462

468

31

36

262

5

Hải Dương

105

105

Xem Thêm : AVay lừa đảo? “Rùng mình” những sự thật ít ai ngờ đến – Ficombank

23

Xem Thêm : AVay lừa đảo? “Rùng mình” những sự thật ít ai ngờ đến – Ficombank

23

59

6

Thanh Hóa

50

57

21

Xem Thêm : AVay lừa đảo? “Rùng mình” những sự thật ít ai ngờ đến – Ficombank

23

34

7

Đồng Nai

1.462

1.550

20

20

183

8

Lai Châu

22

31

19

19

1

9

Long An

166

166

17

17

17

10

Lâm Đồng

26

37

16

16

21

Bảng 2: 10 địaphương xảy ra vụ tai nạn lao động chết người nhiều nhất năm 2014

Các địa phương trên có tổng số người chết vì tai nạn lao động chiếm 51% tổng số ngườichết vì TNLĐ trên toàn quốc.

Bạn đang xem: Số liệu thống kê tai nạn giao thông năm 2014

3.2. So sánh TNLĐ tại 10 địa phương để xảy ranhiều TNLĐ chết người nhất năm 2014

Theo số liệu báo cáo, Đồng Nai là địa phương thốngkê được số vụ TNLĐ nhiều nhất, thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có số vụTNLĐ chết người cao nhất cả nước:

TT

Địa phương

Số vụ

Số vụ chết người

Số người chết

2013

2014

Tăng/ giảm

2013

2014

Tăng/ giảm

2013

2014

Tăng/ giảm

1

TP. Hồ Chí Minh

822

1.171

+ 349

90

100

+ 10

92

101

+ 9

2

TP. Hà Nội

126

131

+ 5

35

33

– 2

44

34

– 10

3

Bình Dương

621

428

– 193

27

31

+ 4

27

33

Xem Thêm : Tìm số nguyên tố nhỏ nhất sao cho và cũng là số nguyên tố. trả lời: số nguyên tố

+ 6

4

Quảng Ninh

528

462

– 66

32

31

– 1

36

36

0

5

Hải Dương

75

105

+ 30

9

Xem Thêm : AVay lừa đảo? “Rùng mình” những sự thật ít ai ngờ đến – Ficombank

23

+ 14

12

Xem Thêm : AVay lừa đảo? “Rùng mình” những sự thật ít ai ngờ đến – Ficombank

23

+ 9

6

Thanh Hóa

44

50

Xem Thêm : Tìm số nguyên tố nhỏ nhất sao cho và cũng là số nguyên tố. trả lời: số nguyên tố

+ 6

17

21

+ 4

21

Xem Thêm : AVay lừa đảo? “Rùng mình” những sự thật ít ai ngờ đến – Ficombank

23

+ 2

7

Đồng Nai

1.690

1.462

– 228

26

20

– 6

26

20

– 6

8

Lai Châu

12

22

+ 10

10

19

+ 9

10

19

+ 9

9

Long An

72

166

+ 94

8

17

+ 9

9

17

+ 8

10

Lâm Đồng

8

26

+ 18

2

16

+ 14

8

16

+ 8

Bảng 3: So sánhtình hình TNLĐ năm 2014 với năm 2013 của 10 địa phương xảy ra nhiều vụ TNLĐchết người nhất

4. Một số vụ TNLĐ nghiêm trọng trong năm 2014

II. PHÂN TÍCH CÁC VỤ TAI NẠN LAO ĐỘNG TỪ CÁCBIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG

Theo báo cáo chưa đầy đủ của 63 Sở Lao động -Thương binh và Xã hội năm 2014 trong khu vực có quan hệ lao động trên toàn quốcđã xảy ra 592 vụ tai nạn lao động chết người, nhưng đến ngày 05 tháng 02năm 2015, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội mới nhận được 202 biên bản điềutra (224 người chết). Phân tích từ các biên bản điều tra tai nạn lao động chếtngười nhận được, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có một số đánh giá như sau:

1. Tình hình tainạn lao động chết người theo loại hình cơ sở sản xuất (Phân tích từ 202biên bản điều tra tai nạn lao động chếtngười)

– Loại hình công ty cổ phần chiếm 29,4% số vụ tainạn chết người và 29,9% số người chết;

– Loại hình doanh nghiệp nhà nước, đơn vị hànhchính sự nghiệp chiếm 15,8% số vụ tai nạn và 16,2% số người chết;

– Loại hình doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cáthể chiếm 11,3 % số vụ tai nạn và 10,8% số người chết;

– Loại hình công ty liên doanh có vốn đầu tư củanước ngoài chiếm 3,1% số vụ tai nạn và 3,6% số người chết.

2. Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiều tai nạn lao động chết người(Phân tích từ 202 biên bản điều tratai nạn lao động chết người)

– Lĩnh vực xây dựng chiếm 33,1% tổng số vụ tai nạnvà 33,9% tổng số người chết;

– Lĩnh vực khai thác khoángsản chiếm 11% tổng số vụ và 12% tổng số người chết;

– Lĩnh vực dịch vụ chiếm 9,4% tổng số vụ và 8,5%tổng số người chết;

– Lĩnh vực cơ khí chế tạo chiếm 5,5 % tổng số vụ và5,8% tổng số người chết;

– Lĩnh vực dệt may, da giày chiếm 4,9% tổng số vụ và 4,5% tổng số người chết.

3. Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết ngườinhiều nhất (Phân tích từ 202 biên bản điều tra tai nạn lao động chếtngười)

– Ngã từ trên cao chiếm 30,7% tổng số vụ và 30,8%tổng số người chết;

– Điện giật chiếm 23,8% tổng số vụ và 21,8% tổng sốngười chết;

– Vật rơi, đổ sập chiếm 14,9% tổng số vụ và 14,7%tổng số người chết;

– Tai nạn giao thông chiếm 12% tổng số vụ và 12%tổng số người chết;

– Máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn chiếm 7,9% tổng sốvụ và 7,2% tổng số người chết;

– Vật văng bắn chiếm 3,5% tổng số vụ và 3,1% tổng số người chết;

– Ngạt khí chiếm 3% tổng số vụ và 5,8% tổng sốngười chết.

4. Các nguyên nhânchủ yếu để xảy ra tai nạn lao động chết người (Phân tích từ 202 biên bảnđiều tra tai nạn lao động chết người)

* Nguyên nhân do người sử dụng lao động chiếm72,7%, cụ thể:

– Người sử dụng lao động không xây dựng quy trình,biện pháp làm việc an toàn chiếm 26,7% tổng số vụ;

– Thiết bị không đảm bảo an toàn lao động chiếm18,3% tổng số vụ;

– Người sử dụng lao động không huấn luyện an toànlao động cho người lao động chiếm 11,4% tổng số vụ;

– Do tổ chức lao động và điều kiện lao động chiếm12,3% tổng số vụ;

– Do người sử dụng lao động không trang bị phươngtiện bảo vệ cá nhân trong lao động chiếm 4%.

* Nguyên nhân người lao động chiếm 13,4%, cụ thể:

– Người lao động bị nạn vi phạm quy trình quy chuẩnan toàn lao động chiếm 11,9% tổng số vụ;

– Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệcá nhân chiếm 1,5% tổng số vụ;

Còn lại 13,9% là những vụ tai nạn lao động xảy rado các nguyên nhân khác.

5. Xử lý tráchnhiệm đối với vụ tai nạn lao động

Năm 2014, ngoài một số vụ tai nạn lao động nghiêmtrọng làm chết nhiều người đang trong quá trình điều tra nên chưa có hình thứcxử lý, có 03 vụ được chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát để đề nghị truy cứu tráchnhiệm hình sự và khởi tố các cá nhân có liên quan, trong đó có 02 vụ đã khởitố, cụ thể:

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG

1. Tình hình TNLĐnăm 2014 so với năm 2013

Năm 2014, số nạn nhân là lao động nữ giảm 128 người(giảm 7,45%), số vụ TNLĐ tăng 14 vụ (tăng 0,2%), tổng số nạn nhân tăng 56 người(tăng 0,8%), số người chết tăng 3 người (tăng 0,47%), số vụ có người chết tăng30 vụ (tăng 5,3%). Đặc biệt số người bị thương nặng và số vụ có từ 02 nạn nhântrở lên tăng lần lượt là 2,0% và 46% (chi tiết tại Bảng 1 nêu trên). Thành phốHồ Chí Minh có số vụ tai nạn lao động năm 2014 tăng so với năm 2013 là 42%.

2. Tình hình điều tra tai nạn lao động

Trong năm 2014, một số địa phương đã tiến hành điềutra tai nạn lao động và báo cáo về Bộ khẩn trương, kịp thời như: thành phố HồChí Minh, Quảng Ninh, Hà Nội, Bình Dương; trong đó tỉnh Quảng Ninh, thành phốHà Nội, Lào Cai là những địa phương thực hiện tốt nhất chế độ báo cáo nhanh cácvụ tai nạn lao động chết người về Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.

3. Chất lượng báo cáo tai nạn lao động năm 2014

Theo số liệu báo cáo trong năm 2014 có19.780/269.554 (ước tính 6,9%) doanh nghiệp báo cáo về tình hình tai nạn laođộng, (năm 2013 là 19.818/375.000 doanh nghiệp). Do vậy, gây khó khăn trongviệc tổng hợp, đánh giá tình hình tai nạnlao động trên toàn quốc. Đề nghị Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hộicác địa phương kiên quyết xử phạt cácdoanh nghiệp không báo cáo định kỳ về tai nạn lao động theo quy định của Chínhphủ.

Xem thêm: Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Lực Lượng Sản Xuất Và Quan Hệ Sản Xuất Ý Nghĩa Phương Pháp Luận

4. Thiệt hại về vậtchất

Theo số liệu báo cáo sơ bộ của các địa phương,thiệt hại về vật chất do tai nạn lao động xảy ra năm 2014 như sau: chi phí tiềnthuốc, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình người chết và những người bịthương,… là 90,78 tỷ đồng; thiệt hại về tài sản là 7,76 tỷ đồng;tổng số ngày nghỉ do tai nạn lao động là 80.944 ngày.

IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CẦN THỰC HIỆN NĂM2015

Căn cứ vào tình hình và nguyên nhân xảy ra tai nạnlao động trong năm 2014, để chủ động phòng ngừa và hạn chế tai nạn lao độngtrong thời gian tới, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề nghị các Bộ, ngành,địa phương, doanh nghiệp và các tổ chức người sử dụng lao động, người lao độngquan tâm triển khai thực hiện tốt các nội dung chủ yếu sau:

1. Các Bộ, ngành chỉ đạo các doanh nghiệp thuộcngành và lĩnh vực quản lý tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác antoàn lao động, vệ sinh lao động, đặc biệt trong các lĩnh vực xây dựng, khai khoáng, hóa chất,sử dụng điện và làm việc trong không gian hạn chế.

2. Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, BộLao động – Thương binh và Xã hội chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tăng cường phốihợp trong việc điều tra, xử lý nhanh, dứt điểm các vụ tai nạn lao động để kịpthời giải quyết chế độ cho người lao động bị tai nạn lao động cũng như có biệnpháp khắc phục những sai phạm.

3. Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các cơ quanthông tấn, báo chí tăng cường phối hợp với các cơ quan, tổ chức của các Bộ,ngành, địa phương để chủ động thông tin tuyên truyền về công tác an toàn laođộng, vệ sinh lao động đến doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh và người laođộng, nhằm nâng cao nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động.

4. Ủy ban nhândân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các doanh nghiệp, cơ sởsản xuất kinh doanh, cơ quan, tổ chức đóngtrên địa bàn tăng cường tự kiểm tra vềcông tác an toàn lao động, vệ sinh lao động; tổchức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng các quytrình, biện pháp làm việc an toàn và phương án xử lý sự cố và ứng cứu khẩn cấp.

5. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền vềcông tác an toàn lao động, vệ sinh lao động; tổchức thanh tra, kiểm tra, giám sátchặt chẽ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh có nguy cơ mất an toàn laođộng trên địa bàn; thực hiện nghiêm túc việc điều tra, báo cáo TNLĐ, sự cố nghiêmtrọng theo quy định. Xử lý nghiêm các doanh nghiệp không khai báo, báo cáoTNLĐ.

6. Các tổ chức người sử dụng lao động vận động hộiviên quan tâm thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động, các doanh nghiệp, cơsở sản xuất kinh doanh tăng cường tự kiểm tra về công tác an toàn lao động, vệsinh lao động; cải thiện điều kiện lao động; chủ động xây dựng nội quy, quytrình, biện pháp làm việc an toàn và phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp.

7. Công đoàn các cấp tổchức tuyên truyền, vận động người lao động tuân thủ nội quy, quy định vềan toàn lao động, vệ sinh lao động lao động, cảnh giác phát hiện những nguy cơvề tai nạn lao động, sự cố để kịp thời thông báo đến người có trách nhiệm để cóbiện pháp xử lý kịp thời.

Xem thêm: Tập Cuối Đoremon Trở Về (Full)

Nơi nhận: – Thủ tướng Chính phủ, các Phó TTCP (để b/c); – Văn phòng Chính phủ; – Văn phòng TW Đảng; – Văn phòng Tổng bí thư; – Văn phòng Quốc hội; – Văn phòng Chủ tịch nước; – Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội; – Các Bộ, cơ quan ngang Bộ; CQ thuộc CP; – Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; – Tòa án nhân dân tối cao; – Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam; – UBND, Sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố; – Các đồng chí Lãnh đạo Bộ; – Lưu: VT, Cục ATLĐ (10 bản).

Nguồn: https://firstreal.com.vn
Danh mục: Tài Chính

Related Posts

Mức phạt tiền thuế chậm nộp? Cách tính và cách hạch toán?

cách tính tiền chậm nộp thuế gtgt 2021

Bảng giá bảo dưỡng xe máy Honda mất bao nhiêu tiền – Giá mùa tết

thay phốt xe máy bao nhiêu tiền

Cách viết công văn xin giảm tiền thuê văn phòng chuẩn chỉnh từ A-Z

công văn xin miễn giảm tiền thuê mặt bằng

Mất tiền trong tài khoản ngay sau cuộc gọi của “nhân viên ngân hàng”

techcombank làm mất tiền của khách

Kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay ngày 9 tháng 1 năm 2022

kqxs tiền giang 9/1/2022

Thay màn hình Oppo A5s giá bao nhiêu tiền? Bảng giá

thay màn hình oppo a5s hết bao nhiêu tiền