Võ Cổ Truyền Việt Nam Có Bao Nhiêu Môn Phái

Võ cổ truyền Việt Nam – Bộ môn võ thuật dân tộc và được lưu truyền cho đến ngày nay. Mọi người theo chân Viet Fast tìm hiểu bộ môn này nhé.

*Võ cổ truyền Việt Nam

1. Võ cổ truyền Việt Nam là gì?

Võ cổ truyền Việt Nam dùng để chỉ những hệ phái võ thuật đã được lưu truyền xuyên suốt chiều dài lịch sử của dân tộc Việt Nam. Luôn được võ sư Việt Nam sáng tạo, phát triển qua nhiều thế hệ.

Dần dần hình thành nên kho tàng võ thuật Việt Nam đồ sộ. Minh chứng được thể hiện rõ ràng qua những đòn, thế, bài quyền,… Trong suốt hơn 2000 năm lịch sử nước nhà, võ thuật Việt Nam đã giúp người Việt dựng nước, giữ nước.

2. Nguồn gốc võ cổ truyền Việt Nam

Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có một ai khẳng định được thời gian chính xác võ cổ truyền được hình thành vào khoảng thời gian nào. Chỉ biết rằng nền học võ thuật Việt Nam bắt đầu hình thành khi xảy ra những biến cố trong lịch sử của dân tộc: bảo vệ dân làng khỏi thú dữ, bảo vệ đất nước không bị xâm lăng,…

Bạn đang xem: Võ cổ truyền việt nam có bao nhiêu môn phái

3. Lịch sử phát triển võ cổ truyền Việt Nam

Từ những gian nguy mất nước, thách thức khó khăn ấy võ thuật cổ truyền Việt Nam cứ thế bắt đầu hình thành và phát triển theo thời gian của lịch sử. Được lưu giữ cho đến ngày nay.

Lịch sử võ cổ truyền đầy thăng trầm như lịch sử của dân tộc. Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, võ thuật Việt Nam được chia thành 2 dạng rõ rệt: sinh hoạt quần chúng và biên chế triều đình.

Cuối thế kỷ 19 đến năm 1979, có lẽ đây là thời gian khó khăn và thử thách nhất đối với võ thuật Việt Nam. Nhà nước nắm quyền cấm võ thuật cổ truyền hoạt động. Bởi lẽ, sợ việc dạy võ sẽ tạo cơ hội phản động, sẽ gây bất ổn về chính trị.

Đầu thế kỷ 20, thời điểm đất nước bắt đầu hội nhập mạnh mẽ. Từ đây, những môn võ từ nước ngoài du nhập vào Việt Nam: boxing, judo,… Nguy cơ võ thuật Việt Nam bị mai một dần là rất cao.

Tuy nhiên, với trách nhiệm lưu giữ và tinh thần thượng võ của dân tộc Việt Nam. Nhà nước ta cùng với các võ sư đứng đầu môn phái võ thuật đã thành lập Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam.

4. Đặc điểm võ cổ truyền Việt Nam

Xem Thêm : Cách thanh toán cước Internet/Truyền hình Viettel bằng thẻ cào siêu

Võ thuật Việt Nam có những đặc điểm riêng biệt và khó có thể nhầm lẫn với những môn phái hay võ thuật du nhập nước ngoài. Cụ thể như sau:

Thời cổ đại, còn ăn nằm ở lỗ, võ thuật Việt Nam dùng để chinh phục động vật hoang dã, chống trả và săn bắt hổ, lợn rừng, hươu, nai,…Võ thuật cổ truyền Việt Nam bảo vệ nhà cửa, làng xóm trước sự quấy phá của động vật hoang dãVõ thuật cổ truyền Việt Nam thông thường là võ trận, được sử dụng trong các trận mạc, dàn binh bố trận trong chiến đấu chống giặc ngoại xâmVõ cổ truyền Việt Nam có tính ứng dụng cao, linh hoạtCác bài quyền đều có lời giới thiệu bằng thơ*Võ cổ truyền Việt Nam có tính ứng dụng cao trong cuộc sống

5. Ý nghĩa tên gọi võ cổ truyền Việt Nam

Cụm từ “cổ truyền” không phải ngẫu nhiên được đặt ra. Gọi cụm từ này là mỹ từ không có gì sai. Bởi lẽ, “cổ truyền” thể hiện tính lịch sử, kết nối giữa hiện đại và quá khứ luôn song song tồn tại và không bao giờ mất đi.

6. Ý nghĩa võ cổ truyền Việt Nam

Bạn có biết ý nghĩa của võ cổ truyền Việt Nam là gì không? Bảo vệ Việt Anh sẽ giải đáp giúp bạn nhé.

Võ cổ truyền Việt Nam thể hiện ý chí sắt đá, mạnh mẽ, vì nước quên thân của con cháu vua HùngVõ thuật Việt Nam cổ truyền hướng người học võ đến chân – thiện – mỹ, giúp hoàn thiện bản thân cả về trí lực và tinh thần luôn ổn định nhấtLưu giữ và phát triển cội nguồn, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, nhớ đến công sức, xương máu của ông cha ta dày công xây dựngVõ cổ truyền là một minh chứng sống vẫn còn tồn tại đến ngày nay lưu giữ những tinh hoa mà ông cha ta để lạiVõ thuật cổ truyền Việt Nam luôn thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc từ thời còn sơ khai và đây là nét đẹp của nền văn hoá lâu đời

7. Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam

Liên đoàn Võ thuật Việt Nam với vai trò tìm kiếm, quy tụ các võ sư, nhà chuyên môn đưa ra những môn võ để luyện tập và thi đấu trên trường quốc tế. Đồng thời thường xuyên tổ chức các cuộc thi, lễ hội về võ thuật cổ truyền để có đời sau vẫn luôn nhớ đến những môn võ nước nhà.

Với một nguyện vọng cao hơn nữa là từng bước xây dựng võ thuật Việt Nam tiến tới một nền quốc võ. Tiếp tục phát huy và phát triển mạnh mẽ những gì cha ông để lại.

Xem thêm: Cách Kiểm Tra Tin Nhắn Của Mạng Viettel Bằng Sms Nhanh Nhất, Xem Nội Dung Tin Nhắn Trên My Viettel Thế Nào

8. Võ cổ truyền Việt Nam có bao nhiêu hệ phái?

Võ cổ truyền và lịch sử Việt Nam luôn là người bạn đồng hành cùng nhau phát triển. Do đất nước ta trong thời chiến bị ảnh hưởng ít nhiều nền văn hoá Trung Hoa vì thế võ thuật có những nét tương đồng. Dưới đây là các môn phái võ cổ truyền Việt Nam.

8.1. Nhóm Bắc Hà (miền Bắc)

Nhóm võ thuật Bắc Hà nổi tiếng với những môn phái sau:

Thiên Môn Đạo Vật Liễu ĐôiNhất NamNam Hồng SơnHoa QuyềnViệt Võ đạo…….*Võ cổ truyền Việt Nam có nhiều môn phái

8.2. Nhóm Bình Định (miền Trung)

Xem Thêm : THỊ LỰC 5/10 LÀ CẬN BAO NHIÊU ĐỘ

Nhóm võ thuật Bình Định được biết đến với những môn phái sau:

Võ trận Bình ĐịnhBình Định GiaTây Sơn NhạnThanh Long võ đạoSơn Thiếu Lâm……

8.3. Nhóm Nam Kỳ (miền Nam)

Nhóm võ thuật Nam Kỳ được biết đến với những môn phái sau:

Thanh Long Võ ĐạoThiếu Lâm Phật Gia QuyềnTrúc Lâm Thái HưViệt Đạo Quán……

Xem thêm: Số Tổng Đài Vov Giao Thông, Kênh Vov Giao Thông Đồng Hành Trên Mọi Nẻo Đường

9. 10 bài quyền quy định trong võ thuật cổ truyền Việt Nam

Các bài quyền được Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam lựa chọn từ khi bắt đầu thành lập vào năm 1991 cho đến ngày nay. Những bài quyền này được tập luyện, phát triển và thi đấu trên đấu trường quốc tế. 10 bài quyền bao gồm:

Lão Hổ Thượng SơnTứ Linh ĐanRoi Thái SơnHùng Kê QuyềnLão Mai QuyềnHuỳnh Long Độc KiếmNgọc Trản QuyềnSiêu Xung ThiênBát Quái CônĐộc Lư Thương

Sau một quãng thời gian phát triển, thi đấu võ thuật trên mọi mặt trận đấu trường quốc tế. Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam đã bổ sung thêm 3 bài quyền, binh khí để tập luyện và đưa vào thi đấu trong thời gian tới:

Thanh Long Độc KiếmKim Ngưu QuyềnBạch Hà Sơn Quyền

10. Ứng dụng của võ cổ truyền Việt Nam hiện nay

Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập, chính vì thế võ thuật cổ truyền Việt Nam “có mặt” ở nhiều quốc gia trên thế giới. Thông qua con đường giao lưu văn hoá, thăm viếng, du lịch giữa các nhà ngoại giao,…

Bên cạnh đó, Nhà nước ta thường xuyên cử các đoàn Võ cổ truyền Việt Nam sang các nước để thắt chặt mối quan hệ, giao lưu, học hỏi. Huấn luyện, giảng dạy những võ sĩ người Việt sinh sống ở nước ngoài.

Hiện nay, võ thuật Việt Nam cổ truyền đang kết hợp với bộ giáo dục đưa bộ môn này vào giảng dạy ở các cấp học phổ thông. Các lớp dạy võ cổ truyền do các võ sư trực tiếp giảng dạy thu hút đông đảo học viên nhằm nâng cao sức khoẻ và bảo vệ chính mình. Võ cổ truyền Việt Nam vẫn được lưu truyền và được các võ sư mở lớp giảng dạy cho đến ngày nay. Những lớp học này được mở ra không chỉ đơn thuần là dạy học mà còn muốn giữ gìn, phát huy môn võ dân tộc.

Nguồn: https://firstreal.com.vn
Danh mục: Tài Chính

Related Posts

Mức phạt tiền thuế chậm nộp? Cách tính và cách hạch toán?

cách tính tiền chậm nộp thuế gtgt 2021

Bảng giá bảo dưỡng xe máy Honda mất bao nhiêu tiền – Giá mùa tết

thay phốt xe máy bao nhiêu tiền

Cách viết công văn xin giảm tiền thuê văn phòng chuẩn chỉnh từ A-Z

công văn xin miễn giảm tiền thuê mặt bằng

Mất tiền trong tài khoản ngay sau cuộc gọi của “nhân viên ngân hàng”

techcombank làm mất tiền của khách

Kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay ngày 9 tháng 1 năm 2022

kqxs tiền giang 9/1/2022

Thay màn hình Oppo A5s giá bao nhiêu tiền? Bảng giá

thay màn hình oppo a5s hết bao nhiêu tiền